GIÁO DỤC
Chuyện một Giáo phận mới thành lập Học Viện Mục Vụ.
(CGOL) Sau khi Giáo phận X thông báo trên hệ thống internet về việc thành lập Học Viện Mục Vụ, đồng thời bộ nhiệm một số thành viên từ điều hành đến giảng dạy, điều đó cho thấy, Học Viện Mục Vụ đã và đang chuẩn bị tuyển sinh khoá đầu tiên ..Một giáo phận thành một học viện mang tính “ao nhà” cũng có thể không có gì khó, nhưng để hoạt động tốt trong thời đại hôm nay, lại là cả một vấn đề nan giải. Mục đích và phương châm co lẽ lại là mấu chốt cho sự hiện diện cái học viên Mục Vụ trên, điều này là đồng nghĩa với nhiều giáo dân đang đặt ra nhiều câu hỏi về tính thiết thực của nó.
Để rộng đường dư luận, mời bạn đọc cùng trải lòng với một người “Giáo dân: sau khi Học Viện Mục Vụ được thành lâp .
Thấy thiên hạ nhao nhao thành lập cái Học Viện Mục vụ ? Xin hỏi được mấy người học và học cho ra hồn. Chỉ dành do dân nhà tu hay dân thất nghiệp CÓ TIỀN SỐNG THÔI. dân lo cơm áo gạo tiền lấy quái gì mà học ! Thiên hạ cứ thích nhao nhao ra vậy ? Thử hỏi có cái học viện đó rồi đời sống giáo dân có tiến lên tí nào không ? Hay là tâm lý ! Tui đi học nên tui giỏi hơn người và về giáo xứ tui đây là dân có học ! Oai lắm đó nha ! Nên thôi ! Xem thiên hạ nhao nhao cười cho vui mà ! Thử hỏi dân nhao nhao đó có đi học không mà nhao nhao ? Hay chỉ là tung tung lên thôi ! Điều cần nhất là biến đổi đời sống của mỗi cá nhân để ng ta nhìn vào là mình có Chúa cái nè ! Nhao Nhao cái Học Viện Mục Vụ đó để được gì ? Ngay cả khi đi học, có biến đổi tâm hồn hay không mới là điều quan trọng ? Chuyện mở ra học là tốt thôi! Thế nhưng học có thay đổi được gì hay không ? Điều cơ bản nhất hiện tại là các hội đoàn, ca đoàn, có sự hơn thua tranh giành ta đây. Hội đoàn nào cũng tranh cãi ! Tại sao không chấn chỉnh ngay từ đầu để các ca đoàn có một cách sống tốt nhất có thể ! Ngay cái chuyện nguyện ngắm !Nhiều người than phiền rằng giành nhau rồi chức quyền này nọ trong giáo xứ ! Thế cho nên chuyện ngắm thôi đã phát sinh bao chuyện hơn thua trong xứ rồi. Trong giáo xứ người nghèo có bao giờ có tiếng nói hay được nhìn nhận đâu mà ! Thường thì đại gia hay dân có tiền làm trùm và điều khiển cha xứ. Cứ nhìn ma chay cưới hỏi là nhận ra ngay trong giáo xứ thôi. Thử đóng vai nghèo sẽ thấy mình được đối xử như thế nào ngay đó mà ! Cái cần thiết nhất và nền móng nhất của ngôi nhà vẫn là giáo lý. Xin lỗi các đấng ! các đấng cứ làm chuyện trên cao. Ngay như trong gia đình, vốn liếng giáo lý có bao nhiêu phần trăm ? Bao nhiêu phần trăm tham gia Giáo Lý và Thánh Kinh. Nền tảng đời sống đức tin là Giáo Lý và Thánh Kinh. nền tảng chưa có mà đi xây cái trên mây ? Xin lỗi ! Kỳ vừa rồi khi đc Hùng về ban bí tích TS ở Kỳ Đồng. Nghe xong rụng rời tay chân luôn ! Đc đưa bài trước cho bọn nhỏ học coi như gà bài trước. Đa phần là lúc đó thánh lễ trực tuyến và thánh lễ thêm sức xứ to như Kỳ Đồng nên nhiều người tham dự. Ngay như bài giảng của đc còn đưa trước để các em học thuộc. Như thế vốn liếng Kinh Thánh và Giáo Lý có gì không ? Và thật sự là giả tạo ! Đối đầu và sống hình thức. Tại sao không can đảm hỏi và tự trả lời cách tự nhiên. Trên đây. Hoàn toàn không có cái chuyện gà bài. Tin Mừng ngày nào hỏi ngày đó ! Thử hỏi 1 xứ lớn như Kỳ Đồng và đc còn gà bài thì gà bài thì còn gì để nói. Giáo Lý và Thánh Kinh là nền tảng không chịu trau dồi. Đi học cái thần học mục vụ mới là ghê chứ ! Không tưởng nổi đầu của các đấng. Tại Sao không nên ra chương trình phổ cập Giáo Lý và Kinh Thánh ngay tại Giáo Xứ vào 1 ngày nào đó trong tuần. Ví dụ chiều thứ Hai Thánh Lễ có dạy giáo Lý. Chiều thứ Sáu có dạy Thánh Kinh. Làm như thế tầm 3 năm là giáo dân trong xứ có nền tảng gì đó về Giáo Lý và chìa khóa để đọc Kinh Thánh. Chưa làm móng mà đã ốp trần. 1 ngày nào đó gió một cái cái trần cũng chẳng còn. Nói ra thì bảo là chống đối nhưng xem ra chỉ là hình thức bên ngoài mà thôi ! Cần nhất là giờ Kinh gia đình thôi nè ! Kinh cơm trong gia đình giờ còn bao nhiêu người giữ nè ! Mỗi người một góc ở đó mà Học viện mục vụ với thần học mục vụ. 2 ngành chính là tâm lý và tiếng anh. Thôi thì đi đăng ký học tiếng Anh ở Trung tâm và học tâm lý ở các lớp có chuyên gia dạy có phải nhanh và lẹ hơn không ? Riết rồi cứ hình thức thôi! Kệ ! Xem và cười cho vui vậy ! Vấn đề nền tảng của gia đình đó là Giáo Lý và Kinh Thánh. Thử hỏi Kinh Thánh và Giáo Lý trong gia đình nắm được gì không ? Xin lỗi ! Cơ bản nhất là cách xét mình ! Chưa chắc là dân biết xét mình hẳn hoi đó chứ đừng tưởng. Các đấng nghe ngon ngọt riết các đấng thích thôi ! Tại sao Chủ Chăn không ra một CHIẾU CHỈ là DẠY GIÁO LÝ và THÁNH KINH tại các giáo xứ. Xin lỗi ! Bài giảng còn chưa chịu soạn chứ đừng nói gì đến Giáo Lý. Nếu như phải dạy thì phải đầu tư nhiều thời gian. Bài giảng có soạn đâu mà ! Đời nó hài vậy đó ! Xin lỗi hỏi về Chúa Thánh Thần, Chúa Ba Ngôi là ai cũng chưa chắc nắm. hay hỏi về Đức Mẹ xem chừng cũng chả ai biết. Hay những tông huấn rất thời sự của Đức Thánh Cha cũng chả ai biết chứ đừng nói đến chuyện trên mây. Các bài huấn từ của các Đức Thánh Cha cực hay ! Thế nhưng liệu rằng dân có nắm không ? Đi Lễ 1 là nhanh nhanh để cho giáo dân về vì đánh tâm lý dân thích đi Lễ nhanh. Còn lại là lên tòa giảng chửi giáo dân thôi. Có khi 3 bài giảng đầu lễ giữa lễ và cuối lễ để chửi giáo dân. Ngay cả Lời nhắn nhủ mỗi Chúa Nhật rất hay in trong lịch Công Giáo đó, có cha xứ nào đọc và giải nghĩa không ? Ở đó mà lo chuyện trên mây ! Cái gì cái ! Em rất thực tế ! Ngay tại xứ em, em lo về giáo lý và Thánh Kinh, phân tích Lời Chúa hàng tuần cho họ hiểu. Chỗ em chả có thần học mục vụ hay tiếng Anh hay tâm lý gì cả. Tâm lý bây giờ là tâm lý sống ảo, sống sạo và sống giả. Làm sao hướng dẫn giáo dân sống đúng lương tâm – luân lý là ngon rồi ! Đức Tổng đi đâu cũng được tung hô. cận thần thì nịnh bợ ! Làm gì thấu hiểu nỗi lòng của dân đâu mà ! Ở trên cáo phán xuống thôi mà ! Cái thực tế nhất mà ta thấy đó là kiến thức Giáo Lý bị thủng. Nghi thức Phụng Vụ thường nhật bị lủng. Giáo dân đi Lễ mà cứ ngơ ngơ, Cũng chả phân biệt được Lễ nào Lễ trọng Lễ nhớ lễ kính. Thậm chí bổn mạng họ họ còn không nhớ là ngày nào và thánh nào. Họ cũng chả biết nhân đức thánh đó để học đòi. Và cần nhất là cái nhân bản Kito giáo. Nhân Bản Kito giáo ngày hôm nay cũng bị lủng. Không quan tâm chuyện đó. Ngay trong gia đình. Nhân bản còn không ? Kito giáo còn gì trong gia đình không ? Các giáo xứ nên chăng dạy lại nhân bản Kito giáo, Giáo Lý, Thánh Kinh cho giáo dân trong xứ mình. Cứ ở đó mà mở miệng là truyền giáo. Truyền giáo thực tế nhất là mỗi người hãy nhắc chính người nhà của mình đi lễ nè ! Hiện tại có nhiều người bỏ Lễ rồi ! Và như thế họ giữ đạo theo kiểu cho vui. Điều cần thiết nhất là nhắc nhau đi lễ nè ! Ở đó mà lo ba cái chuyện trên mây ? Giới trẻ ngày hôm nay giữ Lễ Chúa Nhật và Lễ trọng tỷ lệ là bao nhiêu ? Biết gì về giáo lý hay không ? Giáo Lý hôn nhân dạy có đàng hoàng hay không nè ! Bao nhiêu cái kiến thức cơ bản có biết hay không nè ? Các linh mục chánh xứ có khả năng làm nhưng tại sao không làm ? Thậm chí bổn mạng họ họ còn không nhớ là ngày nào và thánh nào. Họ cũng chả biết nhân đức thánh đó để học đòi. Và cần nhất là cái nhân bản Kito giáo. Nhân Bản Kito giáo ngày hôm nay cũng bị lủng. Không quan tâm chuyện đó. Ngay trong gia đình. Nhân bản còn không ? Kito giáo còn gì trong gia đình không ? Các giáo xứ nên chăng dạy lại nhân bản Kito giáo, Giáo Lý, Thánh Kinh cho giáo dân trong xứ mình. Cứ ở đó mà mở miệng là truyền giáo. Truyền giáo thực tế nhất là mỗi người hãy nhắc chính người nhà của mình đi lễ nè ! Hiện tại có nhiều người bỏ Lễ rồi ! Và như thế họ giữ đạo theo kiểu cho vui. Điều cần thiết nhất là nhắc nhau đi lễ nè ! Ở đó mà lo ba cái chuyện trên mây ? Giới trẻ ngày hôm nay giữ Lễ Chúa Nhật và Lễ trọng tỷ lệ là bao nhiêu ? Biết gì về giáo lý hay không ? Giáo Lý hôn nhân dạy có đàng hoàng hay không nè ! Bao nhiêu cái kiến thức cơ bản có biết hay không nè ? Các linh mục chánh xứ có khả năng làm nhưng tại sao không làm ? Thậm chí bài giảng cũng lên mạng lấy xuống để đọc và không đầu tư. Nhiều khi nghe các cha giảng mà thấy tội cho giáo dân.
Người Ẩn Danh
(NSGH) Trong những ngày qua, các tỉnh miền Bắc của đất nước đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề...
(NSGH) Carlo Acutis, một thiếu niên người Ý, sắp được phong Chân Phước, đánh dấu một sự kiện đặc biệt...
(NSGH) Hội ngộ di dân đến từ Giáo phận Vinh và Hà Tĩnh tại Nagoya, Nhật Bản, lần 1 năm...
(CGOL) Như chúng ta đã biết, hiến tạng sau khi qua đời để tiếp nối sự sống cho người khác, đây...
(NSGH) Trong khoảng từ 130.000 tới 300.000 vị tử đạo anh hùng, Giáo Hội Việt Nam được hân hoan tôn...
(NSGH) Trong cuộc đời sứ vụ của Chúa Giêsu, nhiều lần Ngài đã nói đến quy luật được và mất....
(NSGH) Người Công Giáo chúng ta quá quen với Tám Mối Phúc Thật hay còn gọi là Hiến Chương Nước...
(NSGH) Trong những dịp lễ phong chức, khi chúc mừng các tân chức, người ta thường hay chúc các Cha...
(NSGH) Ngày 30/4 hàng năm, những người Công giáo Việt Nam, được kêu gọi hướng tâm trí và tấm lòng...
(NSGH) Lễ bế mạc tháng hoa tại Giáo xứ Phước Tường được tổ chức với các phần trình diễn dâng...
(NSGH) Mỗi khi tháng 5 tới, tâm thức của các Kitô hữu lại ùa về niềm hân hoan rạo rực...
(NSGH) Chuỗi hạt mân côi trong Đức tin Công giáo không chỉ là một biểu tượng tôn giáo mà còn...
(CGOL) Chuỗi Mân Côi là lời kinh tuyệt vời. Khi lần chuỗi Mân Côi, chúng ta cùng với Mẹ Maria...
(CGOL) Tháng Mân Côi là tháng mà giáo hội Công giáo dành cho việc tôn vinh và dâng hiến cho...
(NSGH) Là tình nguyện viên của Hội Thừa sai Paris (MEP), từ tháng 10/2023 cô Marie Bouchard người Pháp, 22...
(CGOL) Đức Giêsu đi khắp nơi từ thành thị đến thôn quê, rao giảng dạy dỗ, hướng dẫn và đem...
(CGOL) Một người phụ nữ gọi điện cho tôi và nói mới quen người ở Thụy Sỹ. Họ tốt lắm...
(CGOL) - Trước khi về trời, Chúa Giêsu dạy: “Các con hãy đi khắp tứ phương thiên hạ loan báo...
(CGOL) Nhân dịp, tĩnh tâm các linh mục tháng 11.2022 và thường huấn cho các ủy viên đặc trách loan...