Câu Chuyện Sống Đạo

VĂN HÓA

Tri ân Tổ tiên quá khứ và ước mong cho thế hệ hiện tại

Tháng hai 3, 2022 7:31 sáng
Chia sẻ
Chia sẻ

(CGOL) Ngày Mùng 2 Tết kính nhớ tổ tiên, trước hết tôi nghĩ về thế hệ tổ tiên đã đón nhận Tin Mừng thời xa xưa (thế kỷ 16) trên đất nước Việt Nam, và cảm thấy ngạc nhiên lẫn thán phục về sự can đảm của họ.

Vào thời ấy, xét về trình độ dân trí và sự hiện đại thì chắc chắn không được như bây giờ. Ngược lại, tính rập khuôn của xã hội và ý thức hệ lại rất nặng nề chứ không tự do như bây giờ. Thời ấy xã hội Việt Nam ảnh hưởng sâu đậm của Nho Giáo phong kiến China, với tính bảo thủ trong văn hóa tín ngưỡng còn được ghi nhận mãi tới ngày nay. Nho Giáo là triết thuyết bảo hoàng, tức là ủng hộ chế độ phong kiến và tôn giáo của triều đình: Thờ vua, kính (quan) lại, tôn trọng tổ tiên. Đó là lý do người Việt tự nhận là theo đạo ông bà, dù tôn kính tổ tiên là một điểm chung mà mọi dân tộc trên thế giới đều có chứ không gì dân tộc Việt Nam, và đó là tinh thần tín ngưỡng dân gian chứ không được kể là đạo hay tôn giáo. Bởi nói tới đạo và tôn giáo thì phải nói tới phụng tự, cơ cấu và giáo lý.

Trong bối cảnh khắc nghiệt như thế vào thời ấy mà nhiều tín hữu Việt Nam đã mở lòng đón nhận Tin Mừng Kitô Giáo, tức là đạo ngoại lai, hay gọi theo kiểu thời xưa là đạo tây phương. Xét về nhiều mặt, hệ thống giáo lý của Công Giáo không hòa hợp với tín ngưỡng và văn hóa Việt Nam thời ấy, vậy mà những con người đang sống trong xã hội phiếm thần vẫn mở lòng đón nhận một niềm tin mới lạ. Việc theo đạo Công Giáo thời bấy giờ thực sự là một cuộc cách mạng của họ, và chắc chắn họ đã phải đối đầu với sự chống đối và cặp mắt dị nghị của xã hội thời ấy. Tuy nhiên, chính sự quảng đại cản đảm hi sinh tới mức chấp nhận đổ máu của họ đã góp công xây dựng nên Giáo Hội Công Giáo Việt Nam hôm nay. Họ là chính là tổ tiên của chúng ta trong đức tin, mà chúng ta cần thành tâm tưởng nhớ và tri ân cách đặc biệt. So sánh với xã hội Việt Nam hôm nay, tôi không khỏi ngạc nhiên và đau buồn vì sự khép kín lý trí và con tim của họ với ánh sáng Tin Mừng. Như đã nói ở đầu bài, xã hội ngày nay phát triển hơn nhiều, tự do hơn nhiều, mức độ hiểu biết cao hơn và bớt phiếm thần, bớt cực đoan hơn thời xưa rất nhiều. Thế nhưng, chính trong hoàn cảnh cởi mở này thì con người lại khép kín hơn nhiều.

Họ không để cho mình cảm thấy ngạc nhiên và tò mò về giáo lý/ Tin Mừng của Công Giáo. Trái lại, người ta dễ dàng nghe theo những tin đồn truyền miệng hay những bài viết một chiều phê bình Công Giáo với những lý lẽ vô căn cứ và không cần xác minh đối chiếu, rồi từ đó đâm ra né tránh hay thậm chí là thành kiến và thù ghét đạo Công Giáo. Con người thời nay tự hào mình là con người của thời đại mới, hiện đại, mở ra với mọi trào lưu của thế giới, đặc biệt các trào lưu văn hóa xa lạ thậm chí là nghịch lại với văn hóa của dân tộc Việt Nam. Họ xem đó là hội nhập và hiện đại.

111111111

Thánh lễ kính nhớ tổ tiên của giáo xứ Trung Hòa – Ảnh từ internet chỉ mang tính minh họa

Ngày Mùng 2 Tết kính nhớ tổ tiên, trước hết tôi nghĩ về thế hệ tổ tiên đã đón nhận Tin Mừng thời xa xưa (thế kỷ 16) trên đất nước Việt Nam, và cảm thấy ngạc nhiên lẫn thán phục về sự can đảm của họ.

Vào thời ấy, xét về trình độ dân trí và sự hiện đại thì chắc chắn không được như bây giờ. Ngược lại, tính rập khuôn của xã hội và ý thức hệ lại rất nặng nề chứ không tự do như bây giờ. Thời ấy xã hội Việt Nam ảnh hưởng sâu đậm của Nho Giáo phong kiến China, với tính bảo thủ trong văn hóa tín ngưỡng còn được ghi nhận mãi tới ngày nay. Nho Giáo là triết thuyết bảo hoàng, tức là ủng hộ chế độ phong kiến và tôn giáo của triều đình: Thờ vua, kính (quan) lại, tôn trọng tổ tiên. Đó là lý do người Việt tự nhận là theo đạo ông bà, dù tôn kính tổ tiên là một điểm chung mà mọi dân tộc trên thế giới đều có chứ không gì dân tộc Việt Nam, và đó là tinh thần tín ngưỡng dân gian chứ không được kể là đạo hay tôn giáo. Bởi nói tới đạo và tôn giáo thì phải nói tới phụng tự, cơ cấu và giáo lý.

Trong bối cảnh khắc nghiệt như thế vào thời ấy mà nhiều tín hữu Việt Nam đã mở lòng đón nhận Tin Mừng Kitô Giáo, tức là đạo ngoại lai, hay gọi theo kiểu thời xưa là đạo tây phương. Xét về nhiều mặt, hệ thống giáo lý của Công Giáo không hòa hợp với tín ngưỡng và văn hóa Việt Nam thời ấy, vậy mà những con người đang sống trong xã hội phiếm thần vẫn mở lòng đón nhận một niềm tin mới lạ. Việc theo đạo Công Giáo thời bấy giờ thực sự là một cuộc cách mạng của họ, và chắc chắn họ đã phải đối đầu với sự chống đối và cặp mắt dị nghị của xã hội thời ấy. Tuy nhiên, chính sự quảng đại cản đảm hi sinh tới mức chấp nhận đổ máu của họ đã góp công xây dựng nên Giáo Hội Công Giáo Việt Nam hôm nay. Họ là chính là tổ tiên của chúng ta trong đức tin, mà chúng ta cần thành tâm tưởng nhớ và tri ân cách đặc biệt.

So sánh với xã hội Việt Nam hôm nay, tôi không khỏi ngạc nhiên và đau buồn vì sự khép kín lý trí và con tim của họ với ánh sáng Tin Mừng. Như đã nói ở đầu bài, xã hội ngày nay phát triển hơn nhiều, tự do hơn nhiều, mức độ hiểu biết cao hơn và bớt phiếm thần, bớt cực đoan hơn thời xưa rất nhiều. Thế nhưng, chính trong hoàn cảnh cởi mở này thì con người lại khép kín hơn nhiều. Họ không để cho mình cảm thấy ngạc nhiên và tò mò về giáo lý/ Tin Mừng của Công Giáo. Trái lại, người ta dễ dàng nghe theo những tin đồn truyền miệng hay những bài viết một chiều phê bình Công Giáo với những lý lẽ vô căn cứ và không cần xác minh đối chiếu, rồi từ đó đâm ra né tránh hay thậm chí là thành kiến và thù ghét đạo Công Giáo.

Con người thời nay tự hào mình là con người của thời đại mới, hiện đại, mở ra với mọi trào lưu của thế giới, đặc biệt các trào lưu văn hóa xa lạ thậm chí là nghịch lại với văn hóa của dân tộc Việt Nam. Họ xem đó là hội nhập và hiện đại.

 Hạnh Tử

ddff

(NSGH) Trong những ngày qua, các tỉnh miền Bắc của đất nước đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề...

nsgh.net 1

(NSGH)  Carlo Acutis, một thiếu niên người Ý, sắp được phong Chân Phước, đánh dấu một sự kiện đặc biệt...

1234

(NSGH)  Hội ngộ di dân đến từ Giáo phận Vinh và Hà Tĩnh tại Nagoya, Nhật Bản, lần 1 năm...

qqqw

(CGOL) Như chúng ta đã biết, hiến tạng sau khi qua đời để tiếp nối sự sống cho người khác, đây...

museum

(NSGH) Trong khoảng từ 130.000 tới 300.000 vị tử đạo anh hùng, Giáo Hội Việt Nam được hân hoan tôn...

nsgh.net 1

(NSGH)  Trong cuộc đời sứ vụ của Chúa Giêsu, nhiều lần Ngài đã nói đến quy luật được và mất....

wwww

(NSGH) Người Công Giáo chúng ta quá quen với Tám Mối Phúc Thật hay còn gọi là Hiến Chương Nước...

dddd

(NSGH)  Trong những dịp lễ phong chức, khi chúc mừng các tân chức, người ta thường hay chúc các Cha...

cong bang xa hoi

(NSGH)  Ngày 30/4 hàng năm, những người Công giáo Việt Nam, được kêu gọi hướng tâm trí và tấm lòng...

eeeeeeeeeeeeeeeee

(NSGH) Lễ bế mạc tháng hoa tại Giáo xứ Phước Tường được tổ chức với các phần trình diễn dâng...

OVAN KE

(NSGH)  Mỗi khi tháng 5 tới, tâm thức của các Kitô hữu lại ùa về niềm hân hoan rạo rực...

kinh man coi

(NSGH)  Chuỗi hạt mân côi trong Đức tin Công giáo không chỉ là một biểu tượng tôn giáo mà còn...

ddd

(CGOL)  Chuỗi Mân Côi là lời kinh tuyệt vời. Khi lần chuỗi Mân Côi, chúng ta cùng với Mẹ Maria...

eeeeeeeeee

(CGOL) Tháng Mân Côi là tháng mà giáo hội Công giáo dành cho việc tôn vinh và dâng hiến cho...

ccccccccccccccccccccccccccccccc

(NSGH)  Là tình nguyện viên của Hội Thừa sai Paris (MEP), từ tháng 10/2023 cô Marie Bouchard người Pháp, 22...

2222

(CGOL) Đức Giêsu đi khắp nơi từ thành thị đến thôn quê, rao giảng dạy dỗ, hướng dẫn và đem...

1234

(CGOL) Một người phụ nữ gọi điện cho tôi và nói mới quen người ở Thụy Sỹ. Họ tốt lắm...

ddddddddddddd

(CGOL)  - Trước khi về trời, Chúa Giêsu dạy: “Các con hãy đi khắp tứ phương thiên hạ loan báo...

ddddvvvvvvvvvvv

(CGOL) Nhân dịp, tĩnh tâm các linh mục tháng 11.2022 và thường huấn cho các ủy viên đặc trách loan...

error: Bạn cần được NSGH cho phép thao tác !!